Tìm kiếm: cán cân thương mại
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Mặc dù đứng trước hoàn cảnh đặc biệt do đại dịch Covid-19, thiên tai cực đoan, kinh tế - chính trị khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp, Ngành Công Thương đa đạt kết quả toàn diện trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016.
DNVN – Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020 GDP của Việt Nam tăng 2,91%. Tuy là mức thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng Việt Nam vẫn thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất thế giới.
DNVN -Tổng trị xuất khẩu (XK) ước đạt 253,99 tỷ USD, tăng 5,1% và tổng trị giá nhập khẩu (NK) ước đạt 234,60 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019. Tính đến hết ngày 30/11, toàn ngành Hải quan thu NSNN đạt trên 284.000 tỷ đồng, đạt 88,95% dự toán được giao. Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 11 ước tính thâm hụt 100 triệu USD.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 11 tháng năm nay vẫn đạt mức xuất siêu kỷ lục 20,1 tỷ USD.
Một số mặt hàng ghi nhận kim ngạch xuất khẩu giảm như máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện, dệt may.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 9/2020, lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc các loại là 12 nghìn chiếc, tăng 35,8% so với tháng trước và trị giá là 250 triệu USD, tăng 23,7% so với tháng trước.
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
Với kim ngạch xuất khẩu 187,9 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu 173,5 tỷ USD, tính đến hết ngày 15/9, Việt Nam tiếp tục ghi nhận con số xuất siêu kỷ lục 14,5 tỷ USD, tăng gần 1 tỷ USD so với thời điểm kết thúc tháng 8.
Điện thoại, giày dép, dệt may, gỗ xuất khẩu… là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, thu về tiền tỷ từ thị trường Mỹ trong 8 tháng qua.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo